Please use this identifier to cite or link to this item: http://tainguyenso.hce.edu.vn:8080/dspace/handle/TVDHKTH_123456789/1487
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGVHD PGS.TS Bùi, Dũng Thể-
dc.contributor.authorHVCH Nguyễn Thị, Dung-
dc.date.accessioned2020-09-09T03:35:11Z-
dc.date.available2020-09-09T03:35:11Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.122:8080/xmlui/handle/TVDHKTH_123456789/1487-
dc.descriptionLuận văn gồm có 102 trang,Cao học K 16 QTKD - Khổ cỡ:30cm.vi
dc.description.abstract- Hệ thống hoá các lý luận liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 – 2016. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTD đối với DNVVN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu: 3 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 4 5. Kết cấu của luận văn 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1. Rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại 5 1.1.1. Các khái niệm 5 1.1.2. Các loại rủi ro tín dụng 7 1.1.3. Đo lường mức độ RRTD 7 1.1.4. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 9 1.1.5. Hậu quả của rủi ro tín dụng 11 1.2. Tổng quan về DNVVN 13 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 13 1.2.2. Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ 14 1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam 15 1.3. Quản trị rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại 15 1.3.1. Quan niệm về quản trị RRTD 15 1.3.2 Những nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng ngân hàng 15 1.3.3. Quy trình quản trị RRTD 17 1.3.4. Đánh giá công tác quản trị RRTD của NHTM 23 1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị RRTD của NHTM 25 1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới, một số đơn vị cùng cấp 28 1.4.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Thái Lan 28 1.4.2 Kinh nghiệm của các NHTM Trung Quốc 30 1.4.3 Kinh nghiệm của các NHTM Nhật Bản 31 1.4.4 Kinh nghiệm của Hội sở Ngân hàng Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Thanh Hóa (Vietinbank) 31 1.4.5 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa 33 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 34 2.1. Khái quát chung về tổ chức và hoạt động của Agribank Thanh Hóa 34 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 34 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3. Các hoạt động chính của Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa 36 2.2. Thực trạng hoạt động cấp tín dụng đối với DNVVN tại Agribank Chi nhánh Thanh Hóa 39 2.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa 39 2.2.2. Tình hình dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 40 2.2.3. Tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 44 2.2.4. Thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng đối với DNVVN 46 2.3. Thực trạng công tác Quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa 47 2.3.1. Các văn bản pháp luật về quản trị RRTD 47 2.3.2. Thực trạng quản trị RRTD đối với DNVVN tại Agribank Thanh Hóa 48 2.3.3. Đánh giá công tác quản trị RRTD tại Agribank Thanh Hóa 60 2.4. Đánh giá của lãnh đạo và nhân viên ngân hàng về chất lượng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank chi nhánh Thanh Hóa 65 2.4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 65 2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 65 2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis – EFA) 68 2.5. Đánh giá chung về quản trị RRTD tại Agribank Thanh Hóa 73 2.5.1. Những kết quả đạt được 73 2.5.2. Những hạn chế 76 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế 79 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO RÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 85 3.1. Định hướng quản trị RRTD đối với DNVVN tại Agribank Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020 85 3.1.1. Định hướng công tác tín dụng 85 3.1.2. Định hướng Quản trị RRTD đối với DNVVN 85 3.2. Giải pháp quản trị RRTD đối với DNVVN tại Agribank Chi nhánh Thanh Hóa 86 3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động tín dụng 86 3.2.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng 87 3.2.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của các bộ phận có liên quan đến hoạt động tín dụng 88 3.2.4. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng 90 3.2.5. Tăng cường công tác thẩm định tín dụng 93 3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong cho vay 94 3.2.7. Hoàn thiện việc xây dựng phương án xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro và bù đắp tổn thất…. 95 3.2.8. Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin để vận hành IPCAS hiệu quả hỗ trợ đắc lực cho việc quản trị RRTD 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 I/ Kết luận: 97 II/ Kiến nghị: 97 1. Với Chính phủ 97 2. Với Ngân hàng Nhà nước 98 3. Với Agribank 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Huếvi
dc.subjectRủi ro tín dụngvi
dc.subjectDoanh nghiệp nhỏ và vừavi
dc.subjectNgân hàng AGRIBANKvi
dc.subjectThanh Hóavi
dc.titleQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA.vi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Quản trị kinh doanh

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
10. NGUYEN THI DUNG.pdf959.96 kBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.