Please use this identifier to cite or link to this item:
http://tainguyenso.hce.edu.vn:8080/dspace/handle/TVDHKTH_123456789/295
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | TS. Trần, Thị Bích Ngọc | - |
dc.contributor.author | HV Phạm, Thị Hiền | - |
dc.date.accessioned | 2020-08-20T08:29:55Z | - |
dc.date.available | 2020-08-20T08:29:55Z | - |
dc.date.issued | 2018 | - |
dc.identifier.uri | http://192.168.1.122:8080/xmlui/handle/TVDHKTH_123456789/295 | - |
dc.description.tableofcontents | HUẾ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iiii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iiiiii Họ và tên: PHẠM THỊ HIỀN iii Chuyên ngành: Quản lý kinh tế iii Mã số: 8 34 04 10 iii Định hướng đào tạo: Ứng dụng iii Niên khóa: 2016 -2018 iii Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iviv BCĐ iv : iv Ban chỉ đạo iv BTC iv : iv Bộ tiêu chí iv BQL iv : iv Ban quản lý iv BQ iv : iv Bình quân iv CT XD NTM iv : iv Chương trình xây dựng nông thôn mới iv CNH-HĐH iv : iv Công nghiệp hoá – Hiện đại hóa iv HĐND iv : iv Hội đồng nhân dân iv NSNN iv : iv Ngân sách nhà nước iv NN&PTNT iv : iv Nông nghiệp và PTNT iv HTX iv : iv Hợp tác xã iv GTSX iv : iv Giá trị sản xuất iv KT- XH iv : iv Kinh tế - xã hội iv KH-CN iv : iv Khoa học công nghệ iv TQVN iv : iv Tổ quốc Việt Nam iv TBKT iv : iv Tiến bộ kỹ thuật iv UBND iv : iv Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC vv DANH MỤC BẢNG BIỂU viiixii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ xxiv DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC SƠ ĐỒ x PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1. Tính cấp thiết của đề tài 11 2. Mục tiêu nghiên cứu 22 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 4. Phương pháp nghiên cứu 33 5. Kết cấu của luận văn 55 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 66 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 66 1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới 66 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 66 1.1.2. Sự cần thiết của việc quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới 88 1.1.3. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới 99 1.1.4. Các phương châm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 99 1.1.5. Các nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 1010 1.1.6. Các bước xây dựng nông thôn mới 1111 1.2. Cơ sở lý luận về công tác quản lý xây dựng nông thôn mới 1111 1.2.1. Hệ thống quản lý chương trình XD NTM 1111 Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý CT XD NTM 11 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ quản lý CT XD NTM của các cấp chính quyền 1313 1.2.3. Nội dung quản lý CT XD NTM 1616 Sơ đồ 1.2: Quy trình lập, theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch XD NTM 19 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chương trình XD NTM 2424 Người dân, nhất là cư dân nông thôn chính là chủ thể trong XD NTM.Thể hiện ở chỗ: Người dân trực tiếp tham gia phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất, thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn; chủ động xây dựng kết cấu hạ tầng KT- XH; tham gia vào quá trình quy hoạch và thực hiện quy hoạch XD NTM; xây dựng và giữ gìn đời sống văn hóa; đảm bảo vệ sinh môi trường; duy trì ổn định về trật tự xã hội; xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Sự tham gia của người dân, của cộng đồng trong XD NTM là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao tính dân chủ ở nông thôn, từ đó huy động được cả cộng đồng tham gia tích cực vào các quá trình XD NTM. 26 1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới 2626 1.3.1. Khái quát tình hình quản lý và kết quả XD NTM trên toàn quốc 2626 1.3.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Quảng Bình 2828 1.3.3. Kinh nghiệm quản lý XD NTM ở một số địa phương trong nước 2929 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 31 NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 3131 2.1. Tình hình cơ bản của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3131 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 3131 2.1.1.1.Vị trí địa lý 31 Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 31 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu thời tiết 31 2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 3333 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động 33 Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động huyện Lệ Thủy năm 2014 - 2016 33 Số liệu ở bảng 2.2 cho thấy, dân số huyện Lệ Thủy năm 2016 có 38.056 hộ với 143.062 nhân khẩu, trong đó nhân khẩu nông nghiệp chiếm 91,9%. Tổng lao động đang làm việc trong các ngành KTQD tăng bình quân 0,84%/năm; đến năm 2016 có 83.862 người, chiếm 98,50% dân số trong độ tuổi lao động. Lao động nông - lâm nghiệp - thủy sản năm 2016 chiếm 66,60% trong tổng số lao động đang làm việc trong các ngành KTQD. Số lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực này có xu hướng giảm dần, điều này thể hiện một xu hướng tốt trong phân công lao động của nông thôn Lệ Thuỷ. Năm 2016, lao động nông nghiệp bình quân có 2,80 lao động/hộ NN, tăng 0,22 lao động so với năm 2014. Nhìn chung, với tỷ lệ dân số tập trung đông ở nông thôn, lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày càng tăng lên là điều kiện cần để huyện Lệ Thủy phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới. 33 2.1.2.2. Cơ cấu các ngành kinh tế 34 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Lệ Thủy năm 2014 - 2016 34 2.1.2.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 34 2.2. Khái quát tình hình XD NTM tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3535 2.3. Hệ thống tổ chức thực hiện Chương trình nông thôn mới 3636 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức thực hiện Chương trình NTM của huyện Lệ Thủy 36 2.4. Thực trạng công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3838 2.4.1. Công tác quản lý xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch XD NTM 3838 Bảng 2.3: Thống kê công tác lập quy hoạch và kế hoạch XD NTM 39 2.4.2. Công tác huy động vốn và quản lý vốn phát triển cơ sở hạ tầng 4242 2.4.2.1. Quản lý công tác huy động vốn 42 Trong 3 năm qua, huyện đã tranh thủ các nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh để đầu tư xây dựng nông thôn mới. Năm 2015 đạt 21.990 triệu đồng, tăng 9,84% so với năm 2014; năm 2016 đạt 19.155 triệu đồng giảm 12,89% so với năm 2015. 42 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng Nông thôn mới 3 năm 2014 – 2016 44 Bảng 2.5: Tình hình thực hiện vốn đầu tư cơ sở hạ tầng XD NTM 3 năm 2014 - 2016 47 Bảng 2.6: Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng nông thôn mới 2014 - 2016 49 2.4.3. Công tác quản lý phát triển kinh tế của huyện trong 03 năm 2014 – 2016 5151 Bảng 2.7: Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Lệ Thủy từ năm 2014 - 2016 53 Bảng 2.8: Tình hình cơ giới hóa và phát triển mô hình sản xuất 3 năm 2014 – 2016 54 Bảng 2.9: Tình hình phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp 03 năm 2014 - 2016 59 Bảng 2.10: Tình hình phát triển các hình thức tổ chức sản xuất 62 Bảng 2.11: Tình hình thay đổi thu nhập và giảm nghèo 3 năm 2014 – 2016 63 2.4.4. Công tác tuyên truyền, vận động sự tham gia của toàn xã hội. 6464 Bảng 2.12: Các hình thức tổ chức tuyên truyền, vận động 65 Bảng 2.13: Huy động nhân dân đóng góp đất đai, ngày công,...xây dựng 66 nông thôn mới trong 3 năm 2014 – 2016 huyện Lệ Thủy 66 2.4.5. 67 Công tác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện CT NTM 6767 Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí năm 2014 và sau 02 năm 67 thực hiện Chương trình xây dựng Nông thôn mới 67 2.4.6. Công tác kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện Chương trình 7272 2.5. Đánh giá của cán bộ và người dân về quản lý xây dựng nông thôn mới tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 7272 2.5.1. Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn 7272 Để đánh giá khách quan về công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Lệ Thủy, tác giả đã tiến hành điều tra 139 cán bộ làm công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới và 180 người đại diện cho các hộ trong thôn của 05 xã. Theo phiếu điều tra, điểm đánh giá từ 1 đến 5 được hiểu như sau: 72 1 72 2 72 3 72 4 72 5 72 Rất không đồng ý với phát biểu 72 Không đồng ý với phát biểu 72 Có thể đồng ý, phát biểu chấp nhận được 72 Đồng ý với phát biểu 72 Rất đồng ý với phát biểu 72 2.5.2. Kết quả điều tra, phỏng vấn 7272 Bảng 2.15: Kết quả phỏng vấn cán bộ về hệ thống tổ chức XD NTM 74 Bảng 2.16: Tổng hợp sự đánh giá về đồ án quy hoạch và thực hiện quy hoạch 75 Bảng 2.17: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác huy động vốn 76 Bảng 2.18: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác 77 quản lý kinh tế và TCSX 77 2.5.2.2. Kết quả đánh giá của người dân 78 Bảng 2.19: Kết quả phỏng vấn người dân về hệ thống tổ chức XD NTM 78 Qua phân tích, chúng tôi thấy, khối lượng công việc nông thôn mới là rất nhiều nhưng đội ngũ cán bộ phần lớn hoạt động kiêm nhiệm, cán bộ chuyên trách tuy đã chỉ đạo sâu sát và đồng bộ chương trình nhưng chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ, chưa chủ động đề xuất các chủ trương, cơ chế chính sách mang tính đặc thù của địa phương. Chế độ phụ cấp cho đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm các cấp chưa được quan tâm nên chưa động viên, khích lệ trong quá trình công tác. Do đó, cần tăng cường đội ngũ cán bộ các cấp, có cơ chế chính sách khuyến khích, động viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm và tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ cán bộ. 79 Bảng 2.20: Các hình thức tiếp cận thông tin XD NTM của cộng đồng 80 Bảng 2.21: Tổng hợp hiểu biết của người dân về CT XD NTM ở địa phương 81 Bảng 2.22: Mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động XD NTM 82 2.6. Đánh giá chung 8484 2.6.1. Kết quả đạt được 8484 2.6.2. Tồn tại, hạn chế 8484 - Công tác kiện toàn, củng cố bộ máy ở một số địa phương còn thiếu kịp thời; cán bộ xã, thôn còn thụ động chủ yếu triển khai kế hoạch từ trên xuống, ít có cách làm mới, sáng tạo. 84 - Một số đồ án quy hoạch của xã chất lượng chưa cao, chưa tính đến liên kết vùng trong phát triển, chưa phát huy tiềm năng, lợi thế, đặc thù của từng địa phương; tuy đã sớm có sự tập trung chỉ đạo, nhưng chậm được bổ sung hoàn thiện, nhất là quy hoạch phát triển sản xuất. 85 2.6.3. Một số nguyên nhân chủ yếu 8585 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC 86 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG THỜI GIAN TỚI 8686 3.1. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017 - 2020 8686 3.1.1. Mục tiêu 8686 3.1.2. Các lĩnh vực trọng điểm 8686 3.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý xây dựng nông thôn mới 8989 3.2.1. Giải pháp xây dựng hệ thống tổ chức quản lý 8989 3.2.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng 9292 3.2.3. Giải pháp quản lý phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân 9494 3.2.4. Giải pháp về quản lý công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới; phát huy dân chủ cơ sở ở cộng đồng dân cư 9797 3.2.5. Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình 9797 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9898 | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Trường Đại học Kinh tế Huế | vi |
dc.subject | Nông thôn mới | vi |
dc.subject | Quảng Bình | vi |
dc.title | HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH | vi |
Appears in Collections: | Quản lý kinh tế |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
34. PHẠM THỊ HIỀN.pdf | 3.27 MB | Adobe PDF | View/Open Request a copy |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.