Please use this identifier to cite or link to this item: http://tainguyenso.hce.edu.vn:8080/dspace/handle/TVDHKTH_123456789/3571
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGVHD Ts Nguyễn Lê, Thu HIền-
dc.contributor.authorSVTH Nguyễn, Văn Thạch-
dc.date.accessioned2021-09-12T03:42:33Z-
dc.date.available2021-09-12T03:42:33Z-
dc.date.issued2015-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.122:8080/xmlui/handle/TVDHKTH_123456789/3571-
dc.descriptionKhóa luận này gồm có 56 trang,K 45 KTCT.vi
dc.description.abstract- Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề truyền thống phục vụ du lịch. - Chương 2: Thực trạng về LNTT phục vụ du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển LNTT phục vụ du lịch ở huyện Phú Vang,tỉnh Thừa Thiên Huếvi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ giữa LNTT với hoạt động du lịch, và vai trò của làng nghề truyền thống 4 1.1.1. Khái niệm về làng nghề, làng nghề truyền thống 4 1.1.1.1. Khái niệm làng nghề 4 1.1.1.2. Khái niệm làng nghề truyền thống 5 1.1.2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống 6 1.1.3. Mối quan hệ giữa LNTT và hoạt động du lịch 8 1.1.4. Vai trò của làng nghề truyền thống trong phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.4.1. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CN-HĐH 10 1.1.4.2. Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 11 1.1.4.3. Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, hạn chế di dân tự do 12 1.1.4.4. Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hóa 12 1.1.4.5. Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc 13 1.2. Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề truyền thống 14 1.2.1. Tiêu chí đánh giá làng nghề truyền thống. 14 1.2.1.1. Số lượng và chất lượng lao động tại làng nghề truyền thống. 14 1.2.1.2. Mức độ ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại tại các LNTT. 15 1.2.1.3. Vốn phát triển sản xuất. 15 1.2.1.4. Mẫu mã, chất lượng sản phẩm của LNTT. 15 1.2.1.5. Lượt khách đến làng nghề truyền thống phục vụ du lịch. 16 1.2.1.6. Điều kiện môi trường sản xuất tại làng nghề truyền thống 16 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề truyền thống 16 1.3. Kinh nghiệm ở một số địa phương và bài học rút ra cho huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc phát triển LNTT gắn với hoạt động phục vụ du lịch 21 1.3.1. Kinh nghiệm trong việc phát triển LNTT gắn với hoạt động du lịch. 21 1.3.1.1. Kinh nghiệm xây dựng và quản lý các cụm công nghiệp làng nghề của tỉnh Bắc Ninh 21 1.3.1.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội. 22 1.3.2. Bài học rút ra cho huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 25 Chương 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hôi của huyện phú vang 26 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.1.1. Vị trí địa lý 26 2.1.1.2. Khí hậu – Tài nguyên 27 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. 27 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế 27 2.2.2.2. Dân số và lao động 27 2.2. Tình hình phát triển LNTT gắn với hoạt động du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 2.2.1. Về số lượng và quy mô của các LNTT gắn với hoạt động du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 2.2.2. Về nguồn vốn sản xuất của các cơ sở sản xuất tại LNTT gắn với hoạt động du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 2.2.3. Về lao động tại các LNTT gắn với hoạt động du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 2.2.4. Mức độ ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại tại LNTT ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.5. Lượt khách đến LNTTtại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.2.6. Về điều kiện môi trường sản xuất tại LNTT gắn với hoạt động du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 38 2.2.7. Đánh giá chung 39 2.2.7.1. Kết quả đạt được 39 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 42 3.1. Quan điểm và phương hướng phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 42 3.1.1.Quan điểm về phát triển ngành nghề truyền thống 42 3.1.2.Mục tiêu, phương hướng chủ yếu 43 3.1.2.1 Mục tiêu 43 3.1.2.2. Nhiệm vụ 43 3.1.2.3. Phương hướng chủ yếu 43 3.2. Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 44 3.2.1. Xây dựng và quy hoạch làng nghề phải phù hợp với chính sách xây dựng nông thôn mới của nhà nước 44 3.2.2.Phát triển thương hiệu và tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm 45 3.2.3. Huy động nguồn vốn sản xuất. 46 3.2.4. Nâng cao vai trò quản lý của địa phương 47 3.2.5. Phát triển làng nghề gắn liền với việc bảo vệ môi trường 48 3.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực 49 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 52 PHỤ LỤC 56.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Huếvi
dc.subjectDu lịchvi
dc.subjectLàng nghề truyền thốngvi
dc.subjectPhú Vangvi
dc.subjectHuếvi
dc.titleLàng nghề truyền thống phục phụ vụ du lịch ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.vi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Khoa Kinh tế Chính trị

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Thạch.pdf755.57 kBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.