Please use this identifier to cite or link to this item:
http://tainguyenso.hce.edu.vn:8080/dspace/handle/TVDHKTH_123456789/3877
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | GVHD PGS.TS Trịnh, Văn Sơn | - |
dc.contributor.author | HVCH Phan, Thị Thùy Thương | - |
dc.date.accessioned | 2021-11-09T07:29:10Z | - |
dc.date.available | 2021-11-09T07:29:10Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/handle/TVDHKTH_123456789/3877 | - |
dc.description | Luận văn thạc sĩ kinh tế K 20 gồm có 109 trang. | vi |
dc.description.abstract | - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về dự trữ và công tác quản lý Nhà nước đối với các mặt hàng dự trữ Quốc gia. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với các mặt hàng dự trữ Quốc gia tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên. - Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các mặt hàng dự trữ Quốc gia tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên | vi |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xiii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của đề tài 5 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 6 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỮ TRỮ QUỐC GIA 6 1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của Dự trữ Quốc gia 6 1.1.2. Mục tiêu và vai trò của dự trữ quốc gia đối với phát triển kinh tế xã hội 9 1.1.3. Các mặt hàng dữ trữ quốc gia 11 1.2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 12 1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc về quản lý nhà nước các mặt hàng dự trữ quốc gia 12 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về các mặt hàng dự trữ quốc gia 15 1.2.2.1. Tổng hợp cá văn bản pháp lý của Đảng nhà nước; Xây dựng hệ thống văn bản liên quan trong quản lý điều hành. 15 1.2.2.2. Lập kế hoạch dự trữ hàng năm 16 1.2.2.3. Quản lý hoạt động nhập và xuất các mặt hàng dự trữ 18 1.2.2.4. Tổ chức quản lý công tác kho bãi và hàng hóa lưu kho 21 1.2.2.5. Xử lý hàng hóa dự trữ trong các trường hợp hư hỏng, thiếu hụt 22 1.2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra quản lý hàng hóa dữ trữ 23 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về mặt hàng dự trữ quốc gia 24 1.2.3.1. Yếu tố chính trị, xã hội của đất nước 24 1.2.3.2. Yếu tố tự nhiên 26 1.2.3.3. Yếu tố kinh tế của một quốc gia 27 1.2.3.4. Yếu tố thuộc về nội lực của đơn vị quản lý: Công tác tổ chức, quản lý; Năng lực và trình độ chuyên môn; Cơ sở vật chất phục vụ 27 1.3. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG DỮ TRỮ 28 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 28 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Cộng hoà Inđônêxia 29 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 29 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản 30 1.3.1.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 30 1.3.2. Kinh nghiệm của một số Cục dự trữ trong nước 31 1.3.2.1. Kinh nghiệm của Cục dữ trữ Nghệ Tĩnh 31 1.3.2.2. Kinh nghiệm của Cục dữ trữ Đà Nẵng- Quang Nam 32 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 34 2.1. TỔNG QUAN VỀ CỤC DỮ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 34 2.1.1 Những đặc điểm cơ bản của Cục Dự trữ quốc gia Khu vực Bình Trị Thiên 34 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 34 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 34 2.1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Cục Dự trữ 36 2.1.1.4. Tình hình đội ngũ cán bộ công chức 39 2.1.2. Đánh giá về tình hình công tác dữ trữ hàng hóa tại Cục dữ trữ Khu vực Bình Trị Thiên 41 2.1.2.1. Đánh giá qui mô số lượng các mặt hàng dữ trữ, giai đoạn 2018-2020 41 2.1.2.2. Đánh giá về giá trị các mặt hàng dự trữ 44 2.1.3.3. Đánh giá về tình hình dữ trữ phân bổ theo Chi Cục quản lý 45 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỮ TRỮ CÁC MẶT HÀNG THEO CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ TẠI CỤC DỮ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 47 2.2.1. Đánh giá công tác tổng hợp hệ thống các văn bản pháp qui và hoàn thiện các văn bản quản lý tại Cục dự trữ Khu vực Bình Trị Thiên 47 2.2.1.1. Công tác tổng hợp và quán triệt hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý nhà nước về mặt hàng dự trữ quốc gia 47 2.2.1.2. Hoàn thiện các văn bản quản lý tại đơn vị 48 2.2.2. Đánh giá Công tác xây dựng và lập kế hoạch dự trữ hàng năm 49 2.2.2.1. Đánh giá về công tác phân tích và dự báo 49 2.2.2.2. Xây dựng phương án về giá mua, bán lương thực 50 2.2.2.3. Công tác lập kế hoạch dự trữ hàng năm 52 2.2.3. Đánh giá công tác quản lý về hoạt động nhập, xuất các mặt hàng dự trữ quốc gia 54 2.2.3.1. Một số nguyên tắc trong nhập- xuất các mặt hàng dự trữ quốc gia 54 2.2.3.2. Đánh giá công tác quản lý về Nhập (mua) các mặt hàng dự trữ quốc gia tại Cục Dự trữ nhà nước Khu vực Bình Trị Thiên 55 2.2.3.3. Đánh giá công tác quản lý về Xuất (bán) các mặt hàng dự trữ quốc gia tại Cục Dự trữ nhà nước Khu vực Bình Trị Thiên 58 2.2.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về kho bãi, bảo quản hàng hóa 61 2.2.4.1. Một số nguyên tắc trong quản lý kho bãi, bảo quản hàng hóa 61 2.2.4.2. Hệ thống kho dự trữ hàng hóa tại Cục 62 2.2.4.3. Hệ thống công cụ và kỹ thuật bảo quản 63 2.2.5. Đánh giá công tác quản lý về xử lý hàng hóa thiếu hụt, hư hỏng 66 2.2.6. Đánh giá công tác thanh, kiểm tra về quản lý các mặt hàng dự trữ quốc gia 68 2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG DỮ TRỮ TẠI CỤC DỮ TRỮ KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 70 2.3.1. Đặc điểm về mẫu điều tra 70 2.3.2. Kết quả ý kiến điều tra về công tác quản lý nhà nước đối với các mặt hàng dự trữ quốc gia 72 2.3.2.1. Ý kiến đánh giá về công tác tuân thủ văn bản pháp luật, công tác phân tích, dự báo để lập kế hoạch 72 2.3.2.2. Ý kiến đánh giá về công tác lập kế hoạch hàng hóa dự trữ hàng năm 73 2.3.2.3. Ý kiến đánh giá về công tác quản lý nhập, xuất hàng hóa dự trữ 75 2.3.2.4. Ý kiến đánh giá về công tác quản lý kho bãi, bảo quản hàng hóa 76 2.3.2.5. Ý kiến đánh giá về công tác quản lý xử lý các mặt hàng dự trữ quốc gia hư hỏng, thiếu hụt 78 2.3.2.6. Ý kiến đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý nói chung và quản lý các mặt hàng dự trữ quốc gia 80 2.4. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 81 2.4.1. Nhóm nhân tố chủ quan 81 2.4.1.1. Yếu tố thuộc về Công tác tổ chức, quản lý tại Cục dự trữ nhà nước Khu vực Bình trị Thiên 81 2.4.1.2. Yếu tố thuộc về Năng lực và trình độ chuyên môn; Cơ sở vật chất phục vụ của Cục dự trữ nhà nước Khu vực Bình trị Thiên 81 2.4.1.3. Yếu tố thuộc về cơ sở vật chất 82 2.4.2. Nhóm nhân tố khách quan 82 2.4.2.1. Yếu tố chính trị, xã hội của đất nước 82 2.4.1.2. Yếu tố tự nhiên 83 2.5. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỮ TRỮ CÁC MẶT HÀNG TẠI CỤC DỮ TRỮ KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 83 2.5.1. Những kết quả đạt được 83 2.5.2. Mốt số tồn tại và hạn chế 85 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 87 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 87 3.1.1. Quan điểm 87 3.1.2. Định hướng 87 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 88 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổng hợp các hệ thống văn bản pháp qui và hoàn thiện các văn bản, qui định trong quản lý tại Cục dự trữ khu vực Bình trị Thiên 88 3.2.2. Nâng cao khả năng phân tích, dự báo lượng hàng hóa dự trữ 89 3.2.3. Hoàn thiện xây dựng kế hoạch dự trữ của Cục 89 3.2.4. Hoàn thiện cơ chế nhập – xuất mặt hàng lương thực 91 3.2.5. Hoàn thiện việc quy hoạch, bố trí mạng lưới kho dự trữ tại các Chi Cục 92 3.2.6 Tăng cương công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý các mặt hàng dự trữ quốc gia 93 3.2.7. Nâng cao chất lượng công tác quản lý bảo quản lương thực tại Cục và các Chi cục trực thuộc 93 3.2.8. Hoàn thiện công tác quản lý tổ chức, quản lý lực lượng cán bộ tại các kho dự trữ 95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 1. KẾT LUẬN 97 2. KIẾN NGHỊ 99 2.1. Đối với Bộ Tài chính và Tổng Cục Dự trữ nhà nước 99 2.2. Đối với các Sở, Ngành các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 105 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA VỚI SPSS 109. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Trường Đại học Kinh tế Huế | vi |
dc.subject | Hàng dự trữ | vi |
dc.subject | Quản lý nhà nước | vi |
dc.subject | Cục dự trữ | vi |
dc.subject | Bình Trị Thiên | vi |
dc.title | Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các mặt hàng dữ trữ quốc gia tại Cục dự trữ Nhà nước Khu vực Bình Trị Thiên. | vi |
dc.type | Thesis | vi |
Appears in Collections: | Quản lý kinh tế |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Phan Thị Thùy Thương.pdf | 1.24 MB | Adobe PDF | View/Open Request a copy |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.